Tư vấn kỹ thuật

093.345.5566

Bảo hành - Bảo trì

091.897.6655

Khiếu nại

093.345.5566
0

Độ PH trong nước có ý nghĩa gì? Nên uống nước có độ PH bao nhiêu để tốt cho sức khỏe?

Độ pH trong nước rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến các vấn đề sức khỏe của cơ thể. Cùng VITEKO tìm hiểu chi tiết về vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Ngày đăng: 18/08/2023 - Cập nhật: 18/08/2023 1.129 lượt xem

I.Mối liên hệ giữa chỉ số pH và sức khỏe.

1.pH trong nước là gì?

 

pH là viết tắt của “pondus hydrogenii” là một chỉ số để xác định tính axit hay bazo của nước hoặc 1 dung dịch nào đó, bằng cách đo hoạt động của các ion hidro trong dung dịch. Nếu H+ trong dung dịch nhiều, hoạt động mạnh thì dung dịch đó mang tính axit, ngược lại nếu H+ thấp thì dung dịch có tính bazo. Trường hợp H+ cân bằng với OH- thì dung dịch đó trung tính, có pH bằng 7.

Chỉ số pH nằm trong khoảng 0-14, nếu dung dịch có tính axit thì pH nằm trong khoảng 0<pH<7, ngược lại dung dịch có tính bazơ thì pH nằm trong khoảng 14>pH>7.

pH
Các thang đo pH trong nước.

2.pH trong cơ thể bao nhiêu là tốt.

Mức độ pH trong mỗi cơ quan của cơ thể là không giống nhau, chỉ số pH của dạ dày từ 1.6 – 2.4, máu là từ 7.32 – 7.44, nước bọt là 6.4 – 6.8, dịch ngoại bào 7.35 – 7.44, dịch nội bào từ 6.9 – 7.2, pH trong ruột là 6.6 – 7.6, nước tiểu là 6, dịch mật từ  5 – 6.

pH ảnh hướng đến mọi tế bào trong cơ thể. pH trong máu sẽ có tính kiềm, điều này giúp tác động tích cực đến các chức năng của các cơ quan như: Não bộ, hệ tuần hoàn, thần kinh, hệ cơ, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp giúp chúng hoạt động tốt hơn. Khi pH trong cơ thể quá chua, dễ dẫn đến một số bệnh: tăng cân, bệnh tim mạch, lão hóa sớm, tiểu đường, ung thư….

Theo các nghiên cứu khoa học, nồng độ pH trong cơ thể nên được duy trì trong khoảng từ 7.3 đến 7.4, đây là nồng độ tốt nhất để các tế bào hoạt động bình thường.

Ngay từ khi sinh ra, cơ thể chúng ta đã mang tính kiềm, và có cơ chế sinh học tự cân bằng mức độ pH trong cơ thể. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau như: Chế độ ăn uống không khoa học, ôi nhiễm môi trường, thực phẩm bẩn, sử dụng rượu bia, thuốc lá… làm cho cơ thể mất đi tính kiềm tự nhiên, chuyển sang tình trạng dư thừa axit, dẫn đến nhiều bệnh tật như ung thư, tiểu đường, dạ dày, bệnh liên quan đến đường ruột…

ảnh hưởng của pH với cơ thể
Cơ thể có pH thấp (tính axit) thường dẫn đến các bệnh tật nguy hiểm

Bác sĩ Otto Warburg, người đạt giải Nobel sinh lý học và y khoa năm 1931 đã nói về nguồn gốc của bệnh ung thư như sau: “Các tế bào ung thư có tính axit, trong khi các tế bào khỏe mạnh có tính kiềm”.

3.Các vấn đề gây ra khi cơ thể bị dư thừa axit

cơ thể thừa axit


Tình trạng thiếu kiềm trong cơ thể một thời gian dài có thể gây ra một loạt các vấn đề sau:

Vấn đề liên quan đến tim mạch

Tiêu hóa chậm

Tóc rụng da khô

Tăng cân, béo phì và tiểu đường

Có xu hướng bị nhiễm trùng

Chuột rút ở chân, co thắt

Viêm bàng quang

Giảm trí nhớ, kém thông minh

Rụng răng, đau răng, viêm nướu răng

Sỏi thận

Nấm men

Giảm năng lượng, mệt mỏi

Suy giảm miễn dịch

Da xanh xao

Loét miệng và loét dạ dày

Tăng các gốc tự do

Xu hướng trầm cảm

Đau cơ bắp, tích tụ axit lactic

Vấn đề nội tiết

Nhức đầu

Viêm dạ dày

Lão hóa sớm

Viêm giác mạc và mí mắt

Loãng xương và đau khớp

 

4.Cách kiểm tra pH trong cơ thể.

Bạn có thể tự kiểm tra mức độ pH trong cơ thể tại nhà bằng cách sử dụng giấy thử pH(giấy quỳ). Nên kiểm tra khoảng 1 giờ trước bữa ăn hoặc 2 giờ sau bữa ăn để có được kết quả chính xác nhất.
Cách kiểm tra pH được tiến hành như sau:

  • Bước 1: Nuốt nước bọt trong miệng của bạn, rồi hút nước bọt mới từ bên dưới lưỡi. Lặp lại 2 lần để đảm bảo nước bọt là gần giống với máu nhất.

  • Bước 2: Lấy mẫu nước bọt để thử với giấy quỳ( tuyệt đối không đặt giấy quỳ vào trong miệng), đợi khoảng 20 giây rồi so sánh kết quả với biểu đồ màu của pH.

 

Kiểm tra kết quả của bạn.

  • Nếu pH nhỏ hơn 6.5 đây là dấu hiệu cho thấy thấy cơ thể bạn đang dư thừa axit, cần bổ sung thêm các thức ăn nước uống giàu tính kiềm.

  • Nếu pH từ 6.5-7.5 chứng tỏ cơ thể bạn đang khỏe mạnh, nồng độ pH trong cơ thể được duy trình ở mức kiềm nhẹ, tốt cho sức khỏe.

  • Nếu pH lớn hơn 7.5 cơ thể bạn đang thừa kiềm, bạn cần bổ sung thêm các thức ăn có tình axit, tình trạng này thường hay xảy ra đối với những người ăn trường chay.

Giấy quỳ là cách đơn giản nhất giúp bạn có thể kiểm tra nồng độ pH tại nhà, tuy nhiên nếu có thời gian bạn nên tới các bệnh viện kiểm tra để có kết quả chính xác nhất.

5.Các cách để giúp cân bằng pH trong cơ thể.

Nếu cơ thể bạn đang dư thừa axit, có thể tham khảo một số cách sau, chúng sẽ giúp bạn kiểm soát lượng pH hiệu quả.

nồng độ pH của các loại thực phẩm
Nên sử dụng các thực phẩm có tính kiềm-pH>7

 

  • Sử dụng các thực phẩm chứa kiềm như các loại rau, củ, quả.

  • Ăn ít bột mì, đường, thịt.

  • Ăn nhiều thực phẩm hưu cơ.

  • Ăn các thực phẩm giàu chất diệp lục như: rau cần tây, đậu xanh, rau mầm…

  • Tăng cường uống nước chanh

  • Uống nhiều nước

  • Tập thể dục

  • Suy nghĩ tích cực, lạc quan.

  • Ngủ đủ giấc
  • Sử dụng nước uống có tính kiềm

 

II.Máy lọc nước điện giải ion kiềm tạo nước kiềm tự nhiên.

1.Cơ chế tạo nước kiềm của máy ion kiềm

Nguồn nước tự nhiên ban đầu sẽ được đưa vào hệ thống lọc tinh nhằm loại bỏ các tạm chất, cặn bẩn, có trong nước, đảm bảo nước sau lọc là nước tinh khiết, có thể uống trực tiếp. Nước sau đó sẽ được đưa vào buồng điện phân nhằm điện phân tách nước tạo nước có tính kiềm.

tạo nước kiềm bằng máy điện giải
Máy ion kiềm điện phân nước tạo nước kiềm tự nhiên có pH>7

Ở cực dương nước sẽ điện phân theo phương trình:

  • H2O=>H+ + OH-

  • 4OH+4e =>2H20+O2

Cực dương còn lại H+ nhiều hơn OH- nên tạo ra nước ion axit( pH<7)
Ở cực âm nước sẽ điện phân theo phương trình:

  • H2O=>H+ + OH-

  • 2H+ + 2e=> H2

Tại đây OH- còn lại nhiều hơn H+ nên tạo ra nước ion kiềm (pH>7).

Xem thêm: Nước ion kiềm là gì? Lợi ích và rủi ro khi sử dụng.

2.Những ưu điểm vượt trội của nước giàu tính kiềm được tạo bởi máy ion kiềm so với những loại khác.

các mức độ pH khác nhau của nước kiềm
Tạo ra nước có độ pH khác nhau, đáp ứng đa dạng các nhu cầu sử dụng.
  • Tạo nước kiềm tự nhiên, giúp kiềm hóa cơ thể an toàn cho sức khỏe người dùng

  • Máy có khả năng tạo được nước ion kiềm với các mức độ pH khác nhau, có thể sử dụng để uống, dùng để nấu ăn, pha trà, khử độc rau củ quả.

  • Tạo ra nước ion kiềm không chỉ có pH lớn hơn 7 mà còn giàu hydrogen và chất chống oxy hóa, mang lại nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe.

  • Tạo nước điện giải kiềm với cấu trúc phân tử nước siêu nhỏ chỉ bằng 1/5 phân tử nước bình thường, giúp cơ thể dễ dàng hấp thu.

  • Máy lọc nước ion kiềm còn có khả năng tạo nước ion axit, đáp ứng nhiều nhu cầu sử dụng khác nhau.

Sử dụng nước ion kiềm hằng ngày là cách hiệu quả nhất để kiềm hóa cơ thể,ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh mãn tính nguy hiểm như ung thư, tiểu đường, cao huyết áp, loại bỏ các gốc tự do có hại, trả lại tính kiềm tự nhiên cho cơ thể như lúc mới sinh.

Trên đây là bài viết về "pH trong nước và  chúng ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào?". Nếu có bất kỳ thắc mắc, câu hỏi nào hãy để lại bình luận bên dưới hoặc liên hệ với Viteko qua Hotline: 093.345.5566 để được tư vấn, giải đáp. Nếu có nhu cầu tìm hiêu về máy ion kiềm, bạn có thể tham khảo các thông tin bổ ích tại đây.

Đánh giá bài viết
0 (0 đánh giá)
5
0
4
0
3
0
2
0
1
0

VITEKO cam kết bảo mật số điện thoại của bạn

Gửi bình luận

Tư Vấn Mua Máy Lọc Nước Ion Kiềm

Xem tất cả

Nước hydrogen là gì? Lợi ích và tác hại của việc uống nước hydrogen đối với sức khỏe?

Nước hydrogen là gì? Uống có tốt không? Những lợi ích và tác hại khi sử dụng nước hydrogen thường xuyên. Tất cả thông tin sẽ có trong bài viết sau.
04:14 18/08/2023 630 lượt Xem

Trào ngược dạ dày nên ăn gì và kiêng gì? Các loại thực phẩm tốt cho người bị bệnh trào ngược

Thực phẩm bạn ăn hằng ngày, ảnh hưởng lớn đến lượng axit mà dạ dày của bạn tạo ra. Ăn đúng thực phẩm là chìa khóa để kiểm soát trào ngược dạ dày thực quản. Cùng viteko tìm hiểu chi tiết về chế độ ăn cho người bị bệnh trào ngược dạ dày thực quản qua bài viết dưới đây.
04:00 18/08/2023 323 lượt Xem

Bệnh gout nên ăn gì và kiêng gì? Hướng dẫn thực đơn tốt cho người bị gout.

Người bị gout có lượng axit uric trong máu cao, việc kiểm soát chúng rất quan trọng, giúp làm giảm, ngăn ngừa các biến chứng. Một số loại thực phẩm có khả năng làm giảm nồng độ axit uric và ngược lại một số loại sẽ làm tăng axit uric có trong máu. Cùng Viteko tìm hiểu về mối liên hệ giữa chế độ ăn uống và bệnh gout. Các thực phẩm mà bạn nên ăn và nên tránh qua bài viết dưới đây.
03:50 18/08/2023 277 lượt Xem

[Mách Bạn] Chế độ dinh dưỡng tốt cho bà bầu.

Để có một thai kỳ khỏe mạnh, chế độ ăn uống của người mẹ cần cân bằng và bổ dưỡng. Điều này liên quan đến sự cân bằng hợp lý giữa protein, carbonhydrate và chất béo, đồng thời tiêu thụ nhiều loại thực phẩm thực vật như rau và trái cây. Cùng Viteko tìm hiểu chi tiết về chế độ ăn thích hợp cho phụ nữ mang thai qua bài viết dưới đây.
03:34 18/08/2023 292 lượt Xem

[Mách Bạn] Bệnh loãng xương nên ăn gì? Chế độ dinh dưỡng cho người bị loãng xương.

Thực phẩm ăn hằng ngày có thể ảnh hưởng đến bệnh loãng xương của bạn. Cùng Viteko tìm hiểu về chế độ ăn tốt cho người bị loãng xương qua bài viết sau đây.
03:24 18/08/2023 398 lượt Xem